Những câu hỏi liên quan
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
mai giang
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 10 2018 lúc 22:00

Giải:

Bán kính quỹ đạo chuyển động nằm ở vĩ tuyến \(60^0\) là:

\(R_r=R.cos.60^0=6400.\dfrac{1}{2}=3200km\)

Vận tốc dìa của điểm đó là:

v= \(\omega\) . R =\(\dfrac{2.II}{T}.R=\dfrac{2.II}{24}.3200=837km\)/h

Vậy:...............................................................

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 7:24

Đổi các vận tốc trên ra cùng đơn vị m/s ta được:

Vận tốc tàu hỏa: v1 = 15m/s

Vận tốc chim đại bàng: v2 = 24m/s.

Vận tốc bơi của một con cá: v3 = 1m/s

Vận tốc quay của Trái Đất quay quanh Mặt Trời: v4 = 30000 m/s.

Vậy: v3 < v1 < v2 < v4.

Bình luận (0)
Nguyengia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 10 2018 lúc 10:20

gia tốc gốc 1 điểm trên xích đạo

\(\omega=\dfrac{2\pi}{24.3600}\approx7,27.10^{-5}\)(rad/s)

tốc độ dài

v=\(\omega.R\approx465,42\)m/s

gia tốc hướng tâm

aht=\(\dfrac{v^2}{R}\)\(\approx\)0,033m/s2

Bình luận (0)
AccountHoiBai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 17:52

Trái đất chuyển động tự quay quanh trục 1 ngày đêm:

 \(T=24h=86400\left(s\right)\)

Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{86400}\)rad/s

Điểm ở 45 độ Bắc: \(\Rightarrow R'=Rcos45^o=6400\cdot10^3\cdot cos45=4525483,4\left(m\right)\)

Tốc độ dài:

 \(v=\omega\cdot R'\approx329\)m/s

Bình luận (0)
Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
23 tháng 12 2017 lúc 20:49

Đáp án D bạn nhé

Vì ở điểm cận nhật khoảng cách từ trái đất đến mt là 147 trkm nên V là 30.3km/s

Còn viễn nhật khoảng cách là 152trkm nên V là 29.3km/h

Vậy nhé. Like and comment giúp mk...thank

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 10:55

Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất T = 24 h = 86400 s

Vận tốc góc của tàu: ω = 2 π T = 2.3 , 14 86400 = 7 , 3.10 − 5   r a d / s .

Vận tốc dài: v = ω r = 7 , 3.10 − 5 .64.10 5 = 467 , 2   m / s .

Bình luận (0)
Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Tina Tina
17 tháng 7 2016 lúc 17:15

V=\(\frac{Vmax\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Tina Tina
17 tháng 7 2016 lúc 17:26

A2=x2+\(\frac{v^2}{\omega^2}\). Tại x=A/2

-> v2=(A2-x2).\(\omega^2\)

=V2max-\(\omega^2\)x2

=V2max-\(\omega^2\).\(\frac{A^2}{4}\)

=V2max-V2max/4

=>\(\left|V\right|\)=\(\frac{Vmax\sqrt{3}}{2}\)

 

 

 
Bình luận (0)